Thuật ngữ lãi gộp rất hay xuất hiện trong báo cáo tài chính. Thế nhưng với người không có chuyên môn về tài chính kế toán, khái niệm này có vẻ như còn hơi xa lạ. Vì vậy trong phần tổng hợp sau đây, Vay333.net sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu chi tiết hơn về về thuật ngữ này.
Menu
Lãi gộp là gì?
Lãi gộp hay còn được biết với tên gọi khác là lãi ròng. Xét về mặt bản chất thì đây chính là số tiền doanh nghiệp thu về khi đã trừ đi toàn bộ chi phí cho hoạt động kinh doanh. Ngoài ra lãi gộp còn có thể định nghĩa là khoản chênh lệch giữa phần doanh thu và tổng chi phí đã bỏ ra, lợi nhuận trước và sau thuế.
Nếu như đơn vị kinh doanh của bạn nhập hàng từ nơi khác, lãi gộp vẽ biểu thị cho khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí nhập hàng. Trường học doanh nghiệp bản tự sản xuất, khoản lãi này lại là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất.
Đặc trưng
Lãi suất hay lợi nhuận gộp cho biết hiệu quả hoạt động của một đơn vị kinh doanh khi sử dụng lao động hoặc vật tư sản xuất. Số liệu này thì tính toán trên mức chi phí biến đổi. Có nghĩa chi phí dao động tùy theo năng lực sản xuất, quyết định bởi một số yếu tố như:
- Vật tư sản xuất
- Mức chi trả hoa hồng cho đại lý bán hàng
- Chi phí vận chuyển
- Chi phí đầu tư cho thiết bị
Trong lợi nhuận gộp không bao gồm chi phí cố định như tiền thuê mặt bằng, quảng cáo, tiền thuê nhân công lao động.
Công thức tính lãi gộp
Công thức tính toán lãi gộp tương đối đơn giản. Theo đó bạn chỉ cần để doanh thu trừ đi phần giá vốn hàng hóa.
Nếu như sử dụng doanh thu thuần để tính lãi gộp, công thức tính toán lại khác biệt đôi chút. Cụ thể:
Lưu ý rằng, lãi suất gộp và lợi nhuận gộp hoàn toàn giống nhau đâu. Chúng đều biểu thị cho khoản chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn.
Chẳng hạn: Công ty A hoạt động trong ngành may, mỗi ngày công ty này có thể sản xuất 100 chiếc áo sơ mi với giá bán trung bình 100.000 VND / chiếc. Chi phí để sản xuất cho mỗi chiếc áo sơ mi tương đương 60.000 VND. Như vậy, lãi gộp của công ty A sẽ là 100.000 × (100.000-60.000) = 4.000.000 VND.
Tỷ lệ lãi gộp là gì?
Tỷ lệ lãi gộp biểu thị theo dạng phần trăm. Dựa vào mức tỷ lệ này bạn có thể xác định lợi nhuận của doanh nghiệp thu được khi đã loại trừ tất cả khoản chi phí. Tỷ lệ lãi gộp cũng cho phép đối chiếu thu lãi gộp theo từng năm để đánh giá tình hình hoạt động theo từng giai đoạn.
Cách tính tỷ lệ lãi gộp
Cách tính toán chỉ định đại hội cũng không có gì phức tạp. Theo đó bạn chỉ cần xác định lãi gộp và doanh thu rồi áp dụng công thức:
Giả sử trong năm 2020 công ty A đạt lãi gộp 30 tỷ VND, doanh thu đạt 100 tỷ VND. Vậy dễ dàng suy ra tỷ lệ lãi gộp (%) = 30 / 100 = 30%.
Tiếp đến năm 2021, công ty A đạt lãi gộp 20 tỷ VND, tổng doanh thu vẫn đạt 100 tỷ VND. Suy ra tỷ lệ lãi gộp trong năm 2021 là 20 / 100 = 20%.
Từ phần tính toán trên thế càng thấy rằng so với năm 2020, tỷ lệ lãi gộp của công ty đã giảm đi 10%. Bởi vì doanh thu không đổi nhưng chi phí tăng lên kéo theo lợi nhuận gộp giảm xuống.
Phân biệt lãi gộp và lãi thuần
Lãi thuần đơn giản là khoản lợi nhuận thu được sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Ví dụ như lãi vay vốn, chi phí marketing, tiền lưu kho và một vài loại chi phí khác.
Phân biệt lãi gộp và lãi ròng
Theo như phần định nghĩa thì lãi gộp chính là mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí hàng hóa đã bán. Trong khi đó, lãi ròng lại là điện lại sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí cho hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn như tiền thuế, lãi suất.
Ý nghĩa của lãi gộp
Nếu muốn duy trì hoạt động hiệu quả cho một doanh nghiệp, bạn phải hiểu chính xác định nghĩa về lãi suất gộp.
Ý nghĩa
Lãi gộp và lãi suất phản ánh nhiều điều về hoạt động của doanh nghiệp.
- Hỗ trợ doanh nghiệp có tầm nhìn tổng quan về mức lợi nhuận, từ đó đưa ra phương án điều chỉnh chính sách phù hợp.
- Lãi suất gộp cho phép nhà đầu tư đánh giá tiềm năng sinh lời khi đầu tư vào một doanh nghiệp bất kỳ.
- Nếu như chi sản xuất lên quá cao lớn hơn cả doanh thu, doanh nghiệp cần tính toán phương án bảng cân đối kế toán sản xuất ít tốn kém hơn.
Hiểu rõ ý nghĩa của lãi suất gộp rất cần thiết cho khâu tính toán, đánh giá tình hình của doanh nghiệp.
Ý nghĩa tỷ lệ lãi gộp
Theo như công tính toán, khi lãi gộp càng cao thì tỷ lệ lãi gộp càng lớn. Nói chung, hai đại lượng này tỷ lệ thuận với nhau. Có nghĩa khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng.
Nhìn vào tỷ lệ lãi gộp trong báo cáo tài chính hàng năm, nhà phân tích sẽ dễ dàng có được cái nhìn tổng quan nhất về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ này có thể dương hoặc âm. Đương nhiên tỷ lệ dương luôn tốt hơn.
Các trường hợp kinh doanh phí thấp lãi gộp cao
Đối với doanh nghiệp làm ăn kinh doanh hiệu quả, mức lãi gộp luôn cao hơn những doanh nghiệp khác. Một vài doanh nghiệp mặc dù bỏ chi phí đầu tư thấp nhưng biết các tối ưu hóa quy trình sản xuất, phân phối thì lợi nhuận gộp thu về vẫn khá lớn.
Có nhiều trường hợp để áp dụng tính toán lãi gộp. Chẳng hạn như:
- Doanh nghiệp kinh doanh ăn uống: Những loại đồ ăn nhanh có giá rẻ, dễ dàng mang đi khi chia nhỏ có thể đẩy giá bán lên cao. Doanh nghiệp dù đầu tư chi phí không lớn lắm nhưng lợi nhuận lại khá cao.
- Mô hình kinh doanh rau sạch online: Chủ kinh doanh không cần đầu tư mặt bằng mà chỉ cần chủ động nguồn cung, hợp tác với đơn vị giao hàng uy tín để chủ động khâu phân phối.
- Kinh doanh đồ uống mang đi: Chủ kinh doanh không cần đầu tư mặt quy mô sẽ tiết giảm đáng kể chi phí.
- Kinh doanh thời trang online: Mô hình kinh doanh online hoàn toàn không yêu cầu phải đầu tư mặt bằng cửa hàng đồ sộ. Thay vào đó thuộc kinh doanh cần chú trọng đến nguồn hàng chất lượng, tập trung cho khâu quảng bá trên mọi nền tảng mạng xã hội. Doanh thu từ kinh doanh thời trang online khủng không kém bất kỳ mô hình nào, lợi nhuận gộp cũng tương đối cao.
Tất cả những mô hình kinh doanh trên đều không cần đầu tư chi phí quá lớn nhưng lợi nhuận lại khá cao. Tỷ lệ sinh lời cũng cao hơn nhiều so với một vài ngành khác.
Những câu hỏi thường gặp
Lãi gộp âm là gì?
Lãi gộp âm xuất hiện khi doanh thu nhỏ hơn chi phí đầu tư. Nếu tình trạng này kéo dài, doanh nghiệp hoàn toàn có thể bị phá sản. Trong thời gian đầu đi vào hoạt động, lãi gộp có thể âm nhưng khi đã đi vào giai đoạn ổn định, lãi âm thực sự rất đáng báo động.
Lãi suất cộng gộp là gì?
Lãi cộng gộp thường được hiểu là phần lợi nhuận cộng gộp theo từng giai đoạn. Chẳng hạn lãi năm sau cộng với lãi năm trước. Chẳng hạn khi cần tính toán lãi gộp của một doanh nghiệp trong 5 năm hoạt động, bạn cần cộng tổng lãi gộp trong 5 năm hoạt động liên tiếp.
Công thức tính lãi góp tiền gửi ngân hàng?
Khi gửi tiền vào ngân hàng, bạn cần đặc biệt chú ý đến năng suất và kỳ hạn. Nhìn chung, công thức tính lãi không có gì quá phức tạp. Theo độ số tiền lãi sẽ bằng giá trị số tiền gửi lãi suất (%), số ngày gửi tiền sau đó chia tất cả cho 365.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng có thể xem như lợi nhuận thụ động từ tài sản của người gửi. Tuy rằng nó không cao bằng một số hình thức đầu tư khác nhưng rủi ro với người gửi lại rất thấp.
Lãi gộp giúp nhà phân tích đầu tư có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Đơn giản thì đây chính là mức chênh lệch giữa giữa doanh thu và mức đầu tư của doanh nghiệp. Lãi gộp âm cho biết doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, bởi lợi nhuận không theo kịp chi phí đầu tư.
Công thức tính lãi gộp không hề phức tạp, ngay cả người không am hiểu kiến thức tài chính kế toán cũng thực hiện được. Mong rằng bài tổng hợp của Vay333.net sẽ giúp ích đến quá trình phân tích tính toán của bạn! Truy cập Vay333 để tìm hiểu thêm về các kiến thức tài chính khác như cách rút tiền ATM BIDV.