Tỷ giá hối đoái là gì? Chế độ tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

Tỷ giá hối đoái là gì? Nếu thường xuyên thời trao đổi ngoại tệ, bạn chắc hẳn từng nhiều lần nghe đến thuật ngữ này. Thế nhưng lại không ít người chưa nắm rõ các thông tin liên quan đến tỷ giá hối đoái. Vì thế trong bài viết này, Vay333.net sẽ định nghĩa theo cách dễ hiểu nhất về tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá hối đoái là gì?

Tỷ giá hối đoái hay tỷ giá trao đổi ngoại tệ cho biết chính xác tỷ lệ trao đổi giữa hai loại tiền tệ của hai quốc gia tại một thời điểm xác định trong thị trường tiền tệ. Nói theo cách dễ hiểu hơn, tỷ giá hối đoái cho biết giá cả của một loại tiền tệ tính theo đơn vị tiền tệ của nước khác.

Tỷ giá hối đoái là gì?

Tuy nhiên tại Anh và Mỹ, định nghĩa về tỷ giá hối đoái lại có chút trái ngược. Theo đó, người dân nơi đây hiểu rằng tỷ giá hối đoái cho biết số lượng cần thiết của ngoại tệ để đổi lấy 1 USD hay 1 GBP.

Còn theo định nghĩa của NHNN Việt Nam, tỷ giá hối đoái thuộc loại tỷ giá giữa đồng VND so với giá trị của các đồng ngoại tệ. Chẳng hạn như tỷ giá USD / VND = 23.000 có nghĩa cứ 1 USD lại bằng 23.000 VND.

Phân loại

Sau khi nắm rõ định nghĩa, bạn cần tiếp tục tìm hiểu về cách thức phân loại.

Tỷ giá hối đoái có thể phân loại theo nhiều tiêu chí
Tỷ giá hối đoái có thể phân loại theo nhiều tiêu chí

Căn cứ vào giá trị tỷ giá

  • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Loại hình tỷ giá biểu thị cho giá ở thời điểm hiện tại đã loại trừ yếu tố lạm phát.
  • Tỷ giá hối đoái thực: Có tính đến yếu tố lạm phát, nhu cầu mua cặp tiền tệ. Tỷ giá hối đoái thực phản ánh sức mạnh cạnh tranh của một quốc gia.

Căn cứ vào phương thức chuyển ngoại hối

  • Tỷ giá hối đoái điện hối: Là loại tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng. Nó cho biết tỷ giá chuyển giao bằng đường điện.
  • Tỷ giá hối đoái thư hối: Đơn giản là tỷ lệ chuyển đổi ngoại tệ thông qua đường thư, nó thường cao hơn so với tỷ giá thư hối.

Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối

  • Tỷ giá mua: Loại tỷ giá ngân hàng áp dụng khi mua ngoại tệ.
  • Tỷ giá bán: Loại tỷ giá ngân hàng áp dụng khi bán ngoại tệ.

Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán

  • Tỷ giá giao ngay: Thường được tổ chức tín dụng áp dụng ngay tại thời điểm giao dịch. Hoặc cũng có thể do hai bên tự thỏa thuận theo khung quy định của phía NHNN. Quá trình thanh toán cần thực hiện trong vòng 2 ngày ngay sau khi cam kết mua bán có hiệu lực.
  • Tỷ giao dịch có kỳ hạn: Được tổ chức tin tức áp dụng theo cơ chế tự thỏa thuận nhưng phải tuân theo quy định của NHNN.

Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá

  • Tỷ giá chính thức: Là loại tỷ giá do phía Ngân hàng Trung ương quy định. Phía ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cần dựa vào tỷ giá chính thức để xây dựng bảng giá mua bán ngoại tệ.
  • Tỷ giá thị trường: Loại tỷ giá hối đoái quyết định bởi tình hình cung cầu thị trường.

Tỷ giá hối đoái song phương

Cho biết giá của một loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác nhưng chưa tính đến yếu tố lạm phát. Trường hợp NEER lớn hơn 1, đầu tiên đó sẽ được coi là mất giá so với đồng tiền kia. Trường hợp NEER nhỏ hơn 1, chứng tỏ đồng tiền đã lên giá so với đồng tiền còn lại.

Tỷ giá hối đoái hiệu dụng

Người ta còn gọi tên là tỷ giá danh nghĩa đa phương, nó không hẳn là một dạng tỷ giá. Nếu xếp cho đúng, NEER mang bản chất của một chỉ số trung bình so với những loại tiền tệ còn lại.

Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái có thể xác định theo cơ sở giá vàng hoặc sức mua bán
Tỷ giá hối đoái có thể xác định theo cơ sở giá vàng hoặc sức mua bán

Để xác định tỷ giá hối đoái, hiện nay người ta vẫn sử dụng hai phương pháp chủ yếu.

  • Xác định trên cơ sở giá vàng: Với phương pháp này, người ta phải đối chiếu hàm lượng vàng với hai loại ngoại tệ với nhau.
  • Xác định trên cơ sở sức mua: Dựa vào sức mua hai loại ngoại tệ cộng với việc so sánh giá hàng hóa,.. Tỷ giá hối đoái sẽ thuần được xác định.

Tỷ giá hối đoái Việt Nam

Tỷ giá hối đoái Việt Nam cho biết mọi người cần dùng đến bao nhiêu đồng VND để mua một đồng ngoại tệ. Chẳng hạn như tỷ giá hối đoái USD / VND là 23.000 bạn phải dùng đến 23.000 VND điểm mua 1 USD.

Công thức tính tỷ giá hối đoái

Khi cần tính tỷ giá hối đoái của khách mua và khách bán, bạn có thể dục của hai công chức sau.

  • Tỷ giá mua: Tỷ giá bán của ngân hàng / tỷ giá bán mua ngân hàng
  • Tỷ giá bán: Tỷ giá mua của ngân hàng / tỷ giá bán của ngân hàng

Chế độ tỷ giá hối đoái là gì?

Chế độ tỷ giá hối đoái là phương thức để một quốc gia quản lý đồng nội tệ. Quá trình quản lý để liên hệ đến tiền tệ của các quốc gia khác và cả thị trường ngoại hối nói chung. Tại mỗi quốc gia, chế độ tỷ giá này lại được áp dụng theo từng phương thức nhất định.

GDP là gì

Các loại chế độ tỷ giá hối đoái hiện nay

Chế độ tỷ giá hối đoái hiện giờ giờ phân chia thành 3 nhóm chính. Bao gồm nhóm thả nổi, nhóm cố định và nhóm thả nổi nhưng có điều tiết.

Tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định
Tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định

 Tỷ giá hối đoái thả nổi

Đây là chế độ tỷ giá điều tiết theo hướng điều linh hoạt. Cụ thể, giá trị của một loại tiền tệ có thể dao động theo tên biến của thị trường ngoại hối. Những đồng tiền áp dụng tỷ giá thả nổi còn xếp vào nhóm tiền tệ thả nổi.

Theo ý kiến của giới chuyên gia, tỷ giá thả nổi luôn ưu việt hơn so với tỷ giá cố định. Bởi tỷ giá này cho phép làm giảm tác động của những cuộc sống kinh tế bất ngờ. Hơn nữa, nói có khả năng tác động tiêu cực đến nền kinh tế

 Tỷ giá hối đoái cố định

Giá trị của một gọi điện tử luôn gắn với với giá trị của một hoặc một rổ tiền tệ khác. Ngoài ra người ta còn gắn giá trị của loại tiền tệ đó với vàng hay những hình tài sản khác.

Như vậy, khi tài sản hoặc loại tiền tệ được gắn giá trị thay đổi thì giá trị loại tiền tệ đó cũng thay đổi theo. Tỷ giá cố định ứng hoàn toàn ngược lại so với khi tỷ giá thả nổi.

 Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết

Kiểu tỷ giá kết hợp giữa tính chất cố định và thả nổi. Tuy rằng trên lý thuyết, tỷ giá thả nổi luôn tốt hơn so với tỷ giá cố định nhưng không phải loại tiền tệ nào cũng có thể thả nổi 100%.

Mặt khác chế độ tỷ giá cố định mặc dù duy trì tốt tính ổn định. Thế nhưng bù lại, việc duy trì tính ổn định này lại khá tốn kém đòi hỏi huy động nguồn lực lớn.

Chính bởi vậy chỉ một số ít đồng tiền trên toàn cầu áp dụng tỷ giá cố định. Thay vào đó người ta sử dụng tỷ giá thả nổi nhưng vẫn có sự điều tiết, can thiệp của ngân hàng Trung ương.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Yếu tố thương mại

Thương mại là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. Theo dõi nhà phân tích cần xét đến tình hình phát triển kinh tế thế là cán cân thương mại thanh toán.

  • Tình hình phát triển kinh tế: Khi hoạt động xuất khẩu tăng trưởng mạnh hơn nhập khẩu khẩu khí có nghĩa đồng nội tệ có sướng mạnh lên. Ngược lại khi nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu, đồng ngoại tệ đang thắng thế tao với đồng nội tệ.
  • Cán cân thanh toán: Khi đồng ngoại tệ tăng cao hơn so với nội tệ có nghĩa tỷ giá hối đoái tăng. Ngược lại khi cán cân thanh toán nội địa cao có nghĩa tỷ giá này giảm.

Yếu tố lạm phát

Khi chỉ số lạm phát thay đổi nó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động thương mại. Từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.

Giả dụ như tỷ lệ lạm phát của nước ta cao hơn nước khác. Khi đó người dân Việt thường có xu hướng mua hàng của nước ngoài bởi chúng rẻ hơn hàng trong nước. Dẫn đến hệ quả nhập khẩu tăng xuất khẩu lại giảm. Đồng VND đương nhiên yếu đi.

Yếu tố thu nhập

Nếu thu nhập trực tiếp của một quốc gia tăng, người dân nước đó sẽ có xu hướng hàng nhập khẩu nhiều hơn, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ tăng.

Ngoài ra khi thu nhập của người dân tăng lên, họ đương nhiên chi tiêu mạnh tay hơn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến lạm phát tăng.

Yếu tố lãi suất

Lãi suất là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khoán tại nước ngoài.

Vai trò của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế

Trong mỗi nền kinh tế, tỷ giá hối đoái luôn có vai trò nhất định. Chẳng hạn như:

  • Hỗ trợ so sánh sức mua của đồng tiền.
  • Tác động đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
  • Tác động tăng hoặc giảm lạm phát, tình hình tăng trưởng kinh tế

Lạm phát là gì

Hy vọng sau bài viết trên đây của Vay333.net, bạn có thể hiểu rõ hơn về định nghĩa tỷ giá hối đoái ngân hàng gì. Đồng thời biết cách phân loại và ứng dụng trong trường hợp phân tích. Truy cập Vay333 để tìm hiểu thêm về các kiến thức tài chính khác như chứng thư bảo lãnh là gì?.

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *